Cơ khí chính xác là một lĩnh vực đòi hỏi độ tỉ mỉ, độ chính xác cao hầu như là tuyệt đối trong quá trình gia công, lắp ráp và vận hành một cơ cấu máy móc, thiết bị, v.v…Trên nguyên tắc áp dụng các kỹ thuật vật lý và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, sản xuất và bảo trì các hệ thống cơ khí. Đây là ngành kỹ thuật liên quan đến thiết kế, sản xuất và vận hành máy móc. Là một trong những ngành lâu đời nhất và rộng nhất trong các ngành kỹ thuật. Và cũng là một trong những lĩnh vực kỹ thuật đa dạng và linh hoạt nhất, nhằm nghiên cứu các vật thể và hệ thống chuyển động theo ý tưởng.
Với sự phát triển nhanh như hiện nay, ngành cơ khí đang cần lượng lớn lao động chất lượng cao. Tuy vậy, để thu hút lao động trình độ cao vẫn là bài toán nan giải của toàn ngành.
Cơ khí là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Đặc biệt, những năm gần đây ngành cơ khí thế giới đang có xu hướng đổi mới, tập trung vào 5 vấn đề chính nhằm bắt kịp với nền khoa học kỹ thuật tiên tiến.
(LONG AN) Mất đôi chân từ hai tuổi, chỉ học hết lớp ba nhưng bằng cách tự học, ông Cao Công Thành đã trở thành người thợ cơ khí, chế tạo hàng chục loại máy nông nghiệp.
Từ cách đây hơn 10 năm, nhiều chính sách ưu đãi đã được ban hành nhằm tạo ra cú hích cho ngành cơ khí trong nước cũng như giúp phát triển các sản phẩm cơ khí trọng điểm. Tuy nhiên, nhiều mục tiêu của ngành cơ khí Việt Nam vẫn “giậm chân tại chỗ”, thậm chí thụt lùi do nhiều chính sách ưu đãi đã không đến được với doanh nghiệp (DN).
Từ đầu năm đến nay, nhiều công trình, dự án dừng lại hoặc giãn tiến độ vì lo ngại dịch COVID-19 khiến thị trường thép, cơ khí ảm đạm, nhiều doanh nghiệp chỉ sản xuất cầm chừng, giao dịch bán hàng ít.